Chứng Kiến

 

Chứng Kiến

Xuất bản năm 1991.

Gây xôn xao dư luận cả trong và ngoài nước.

Mà giới b́nh luận đều nh́n nhận như một lời tiên tri. Ấy là cuốn tiểu thuyết:

đọc ḍng chữ: “Hoàng Hoạ”

Năm 2001 chính quyền Giang Trạch Dân đă [cấm cuốn sách này].

Các chuyên gia phân tích đó là v́ trong tiểu thuyết kể rằng Bộ Công An đă mua một bệnh nhân ung thư đến tự thiêu tại Thiên An Môn, rồi lấy đó làm cớ để đàn áp người khác Phap Luan Cong. Quả giống với cái gọi là “tự thiêu tại Thiên An Môn” ngày 23 tháng Giêng năm 2001. [Giang Trạch Dân đă dàn dựng vụ tự thiêu này, để lấy cớ gia tăng đàn áp Pháp Luân Công].

Phải chăng đó chính là nguyên nhân cấm cuốn sách trên sau 10 năm lưu hành.

vào cảnh Lưu Xuân Linh bị đánh vào đầu

Đây là băng thâu từ tư liệu do Đài Truyền H́nh Trung Ương Trung Quốc phát sóng.

Cơ quan truyền thông Trung Quốc đều nhất tề gán ghép rằng kẻ tự thiêu là học viên Pháp Luân Công. [Trong năm người tự thiêu, cô Lưu Xuân Linh là người đă chết ngay tại hiện trường]. Tuy nhiên chính băng h́nh này đă phơi bày sự thực là cô Lưu không hề chết v́ lửa, mà v́ một cú đánh mạnh vào đầu.

đọc ḍng chữ: “Vụ mưu sát thâm hiểm?”

Qua băng quay chậm, lửa trên người cô Lưu đă tắt gần hết. Đột nhiên có người cầm một vật đánh mạnh vào đầu cô Lưu. Cô Lưu quỵ ngă xuống c̣n vật kia bay văng ra, bay từ sau gáy cô lên không trung rồi mau chóng rớt xuống. Vậy, hung thủ là ai? (đến đoạn pause)

Nếu dừng đoạn này lại, ta có thể thấy một cánh tay đập vào đầu cô Lưu. Một người mặc đồ quân cảnh đang tiến về ống kính.

Sau anh ta là một người đàn ông mặc áo (đại cán cán bộ cao cấp ở đúng chỗ của kẻ đă ra tay đánh người, vẫn đang trong tư thế vừa dụng lực một vài giây về trước. Vật thể văng trên không bị oằn cong lại, cho thấy lực dùng rất lớn, hạ thủ tàn độc. Thậm chí ta c̣n thấy, cô Lưu quỵ ngă rồi, vẫn giơ tay lên chỗ bị đánh rất đau đớn.

đọc ḍng chữ: “Bí mật trong bệnh viện”

cảnh Lư Tŕ giải thích

[Nạn nhân được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Tích Thuỷ Linh Đàm ở Bắc Kinh.

Ông Lư Tŕ, phó khoa Bỏng nói: “Chúng tôi khi cấp cứu ca bỏng diện tích rộng này, một điều tối chủ yếu, là chúng tôi lập tức cắt mở khí quản”]

Y học có dạy về thủ thuật cắt mở khí quản ở chỗ dưới thanh đới [và lồng một ống thông khí vào]. Người thành niên nếu qua phẫu thuật này sẽ phải mất nhiều ngày mới nói được; đối với trẻ em, rất khó có thể phát âm được trong những ngày đầu. Dẫu muốn nói, cũng phải bịt ống, nếu không th́ khí lọt ra ngoài, không nói được.

sang cảnh giường bệnh với cháu Tư Ảnh

[Tuy nhiên, cháu Lưu Tư Ảnh 12 tuổi, con cô Lưu Xuân Linh] mới sau 4 ngày phẫu thuật, vẫn c̣n ống thông khí, thế mà lời nói thanh âm đă rất rơ ràng. Điều này quả không thể tin được.

đọc ḍng chữ: “Kẻ tự thiêu có phải học viên Pháp Luân Công hay không?”

Để chứng tỏ rằng cô Lưu Xuân Linh là một học viên Pháp Luân Công, Tân Hoa Xă đă tốn không ít công sức, nhưng các báo cáo của họ trước sau có mâu thuẫn, và Trung Quốc đồng thời cũng cấm cơ quan khác điều tra thêm. Theo phóng viên Tân Hoa Xă báo cáo ngày 30 tháng Giêng, th́ cô Lưu bắt đầu học Pháp Luân Công trước tháng Ba 1999.

Tuy nhiên theo tờ Washington Post của Hoa Kỳ ngày 4 tháng Hai đă cho rằng kết luận trên không có căn cứ.

Phóng viên Philip Pan của Washington Post đă tự đến nhà cô Lưu tại phủ Khai Phong để t́m hiểu sự thật. Hàng xóm đều nói rằng chưa từng thấy cô Lưu luyện Pháp Luân Công bao giờ cả. Báo cáo này đă lưu truyền cả trong ngoài nước Trung Quốc.

Tân Hoa Xă thấy rằng đă bị lộ tẩy, do đó tại báo cáo mồng 8 tháng Hai lại nói cô Lưu bắt đầu học Pháp Luân Công sau tháng Bảy 1999, [khi Trung Quốc đă bắt đầu bức hại Pháp Luân Công], và do áp lực nên cô chỉ tập trong nhà, nên không ai biết cô tập Pháp Luân Công.

đọc ḍng chữ: “Đóng kịch trước sau cũng bị lộ”

Kẻ mang danh ‘người tổ chức’ vụ tự thiêu, ông Vương Tiến Đông, có thân phận càng khả nghi hơn nữa. Trong báo cáo của ḿnh, Tân Hoa Xă đă dựa trên tư thế ngồi thiền và lời ông hô to trên hiện trường mà kết luận rằng ông Vương là học viên Pháp Luân Công.

Nhưng kỳ lạ thay, 15.07”

học viên’ kỳ cựu tu luyện từ năm 1996 này vẫn không biết ngồi thiền, kể cả thế kiết già hay thế bán già vốn là yêu cầu bắt buộc trong Pháp Luân Công. Thậm chí động tác cơ bản với hai ngón cái chạm nhau cũng sai nốt!

Sau khi châm lửa tự thiêu, không hiểu sao chai nhựa nước ngọt sprite mà ông Vương dùng để đựng xăng đă không những không bị nổ tung mà c̣n thậm chí chẳng bị hề hấn ǵ. 14.10”

đọc ḍng chữ: (self-immolation or lie?) (Tự thiêu hay sự lừa dối) 3.14”Trên ống kính ta thấy ông Vương bị cháy cả, vậy mà chai nhựa trong ḷng ông lại b́nh yên vô sự. Tân Hoa Xă đang diễn vở kịch nào vậy? Trước những điểm thật đáng ngờ sơ hở ấy, đài Truyền H́nh Trung Ương Trung Quốc không c̣n cách nào giải thích. 12

đọc ḍng chữ: Tự thiêu hay sự lừa dối

Rốt cuộc họ đă chữa lại cảnh tượng trong phim tự thiêu [bằng cách] tước bỏ những đoạn sơ hở [ở các lần phát sóng sau này]. Nhưng tội ác của tập đoàn Giang Trạch Dân không thể nào che giấu được.

Ngay tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc tháng 8 năm 2001, Trung tâm Phát triển Giáo dục Quốc tế đă vạch rơ rằng sự việc này là do bàn tay của Giang Trạch Dân đạo diễn, và đă đưa ra trước hội nghị những đoạn băng h́nh phân tích. 18”

Có thể nói, cái gọi là “tự thiêu tại Thiên An Môn” chính là một âm mưu thâm hiểm của Giang Trạch Dân nhằm hăm hại Pháp Luân Công: bán rẻ sinh mạng con người, để lừa dối nhân loại trên thế giới, nhằm gây ḷng thù hận, rồi mượn đó làm cớ tàn sát những học viên Pháp Luân Công lương thiện. ?? (unsure, might have been cut)

Nhưng âm mưu “tự thiêu tại Thiên An Môn” không phải là lần đầu tập đoàn Giang Trạch Dân cố t́nh đổ vạ cho Pháp Luân Công và cũng không phải lần cuối. Từ khi bắt đầu đàn áp Pháp Luân Công từ tháng 7-1999 đến nay, những điều giả đối như thế đều lần lượt bị vạch trần.

đọc ḍng chữ: Bí mật “thuốc thúc sinh” (cut)

Trong số báo ngày 29 tháng Bảy, 1999, tờ “Nhân Dân nhật báo” [tại Trung Quốc], bà Phan Ngọc Phương 80 tuổi đă tuyên bố rằng để sinh ông Lư Hồng Chí ngườI sáng lp Pháp Luân Công vào năm 1952, đă có dùng “thuốc thúc sinh”. Nhưng căn cứ theo “Từ điển bách khoa Columbia” th́ thành phần của thuốc ấy măi đến năm 1953 mới được phát hiện được. Không hiểu lăo bà hồi đó đă lấy “thuốc thúc sinh” ở đâu? (cut)

đọc ḍng chữ: “Những con số biết nói”.

Từ ngày 22 tháng Bảy 1999, các cơ quan truyền thông chính thức của Trung Quốc đều nhất mực nói rằng tu luyện Pháp Luân Công dẫn đến 1400 người chết; và hiện nay họ đẩy con số lên 1700 người. Tạm không nói rằng đây là con số chưa hề được cơ quan độc lập thứ ba kiểm chứng, ta thử lấy con số 1700, và số học viên cũng theo cơ quan truyền thông chính thức của [Trung Quốc] là chỉ có hơn 2 triệu người, [và tạm lấy thời gian chỉ trong 3 năm]. Kết quả tính được tỷ lệ người tập luyện tử vong là 0.03%,  

Kết quả tính được tỷ lệ người tập luyện tử vong là 0,03%, Con s này quá thấp so với tỷ lệ tử vong tự nhiên hàng năm tại Trung Quốc là 0.65%.

Ngoài ra theo một báo cáo chuyên ngành y dược học Trung Quốc, th́ tỷ lệ hàng năm tử vong của bệnh nhân nằm tại bệnh viện do dùng sai thuốc tối thiểu là 0.24%, cũng lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ 0.03%. Tuyên truyền như thế, thực ra đă phản ánh công hiệu của Pháp Luân Công về phương diện chữa bệnh khoẻ người.

đọc ḍng chữ: “Xuyên tạc giáo Pháp, lừa đảo quần chúng”.

Tập đoàn Giang Trạch Dân c̣n dùng một cái cớ nữa để đàn áp Pháp Luân Công, [họ nói] rằng Pháp Luân Công không cho người ta đi khám bệnh.

Đài Truyền H́nh Trung Ương Trung Quốc đă trích dẫn với mục đích bóp méo một đoạn trong bài giảng của ông Lư Hồng Chí Thy Pháp Luân Công tại Đại Liên. Tuy nhiên điều mà ông Thy Hồng Chí giảng là: trong quá tŕnh tu luyện th́ [người học] không được dùng khí công để trị bệnh cho người khác, nếu không sẽ phương hại đến thân thể người luyện công. Nhưng Đài Truyền H́nh Trung Ương đă cố t́nh cắt xén bóp méo là [Pháp Luân Công] cấm học viên đến bệnh viện khám bệnh.

Ông Lư Hồng Chí Hồng Chí giảng : Người luyện công cần tịnh hoá thân thể. Khi chư vị chữa bệnh cho người ta [bằng khí công], th́ chư vị và người ta h́nh thành một trường. Toàn bộ khí bệnh sắc đen của bệnh nhân đều lưu chuyển sang thân chư vi. Họ có bao nhiêu, chư vị có bấy nhiêu.

Sau đây là mt đoạn phim b Đài Truyền H́nh Trung Ương cắt xén:

Ông Lư Hồng Chí Hồng Chí giảng: Các đệ tử Pháp Luân Công, nếu thật sự muốn tu luyện Pháp Luân Công, th́ chư vị không được chữa bệnh [cho người khác]. Nếu chư vị chữa bệnh th́ tất cả những ǵ [của Đại Pháp] trên thân chư vị sẽ bị Pháp thân của tôi hạ hết xuống. Chư vị không thể v́ chấp trước chữa bệnh mà phá hoại Đại Pháp của chúng tôi.”

 

[Master’s speech in Chinese – we will try to supply subtitles. Thien Duc is translating the transcript. Will be available soon.]下面一段是被中央台断章取义引用的部分:
(大连讲课中被断章取义引用的部分)
Kỳ thực, trong cuốn Chuyển Pháp Luân, Ông Lư Hồng Chí Hồng Chí cũng đă bàn về vấn đề này, có đoạn viết: “Bệnh viện có thể trị bệnh hay không? Tất nhiên là có. Nếu bệnh viện không thể trị bệnh, th́ tại sao người ta lại tin tưởng, và đều đến bệnh viện để khám bệnh?”

Thủ đoạn cắt xén lời giảng của Ông Lư Hồng Chí Hồng Chí để bóp méo sự thật là điều mà Đài Truyền H́nh Trung Ương Trung Quốc vẫn thường làm trong các bài chống phá Pháp Luân Công.

đọc ḍng chữ: “Sự thật đằng sau vụ huyết án”

Trong mục “tin tức” và sau đó là mục “chuyên đề” vào ngày 16 tháng 12 năm 2001 của Đài Truyền H́nh Trung Ương, đă có bài đưa tin về anh Phó Di Bân đă giết mẹ và vợ; rồi quy kết tội sát nhân ấy cho Pháp Luân Công. Tuy nhiên khán giả nào để ư sẽ phát hiện rằng anh Phó Di Bân có tâm thần bất ổn và lời anh ta nói tự có mâu thuẫn. 20.18”

Anh Phó nói: “Tôi cho rằng nó là con rối bằng da, xác chết và thú vật biết đi. Trước da thịt, tôi cắt mở như cắt mở chó, lợn, ḅ. Tôi đă lấy vợ 20 năm. Rất hạnh phúc. Mọi người thân thích đều mừng cho tôi kể cả hàng xóm. Tôi rất có hiếu với cha mẹ và tôi rất hiền lành. Tôi thấy khó chịu những thằng bạn nào có vết ở ngón tay. Trước da thịt, tôi cắt mở như cắt mở chó, lợn, ḅ.”

Lúc th́ nói có thể chặt phứa những con vật, rồi lại nói ghét những thằng bạn nào có vết ở ngón tay. Lúc th́ nói rằng vợ như xác chết và thú vật biết đi, rồi sau lại nói sống với vợ rất hạnh phúc. Tâm thần người này chẳng phải bất ổn là ǵ?

Thực ra, căn cứ theo người đă biết về anh Phó Di Bân, th́ anh này vốn đă bị tâm thần từ năm 1993.

Lời một cô gái đă từng ở Bắc Kinh: “Một người họ hàng của anh Phó là bạn học của tôi. Từ hồi 1993 bạn tôi đă kể rằng anh Phó bị tâm thần, thường hay không mặc quần áo chạy nhông ngoài đường, và vợ anh ta không kiềm chế anh ta được.”

Ở Đài Truyền H́nh Trung Ương, Phó Di Bân c̣n nói những ǵ? Anh ta nói rằng anh ta liên tục tu luyện “Thiện”. Rằng sau khi thiện tâm có rồi th́ sau sẽ có sát tâm. Rằng anh ta phải giết người. Thế mà Đài Truyền H́nh Trung Ương dám lợi dụng những lời lẽ điên cuồng hoang đường ấy để đổ vạ cho Pháp Luân Công. Lẽ nào họ không e ngại rằng khán giả sẽ nghi ngờ và tự hỏi không biết những nhân viên liên quan trong Đài Truyền H́nh có vấn đề về tâm thần hay không.

Ba năm qua, những lời lẽ hoang đường đủ loại và những màn diễn vụng về như trên đă được các cơ quan truyền thông lớn nhỏ tại Trung Quốc sử dụng rất nhiều trong các chiến dịch bôi nhọ Pháp Luân Công, mục đích là gây ḷng cừu hận của dân chúng lên Pháp Luân Công, từ đó chĩa mũi nhọn đàn áp Pháp Luân Công.

V́ lẽ ǵ chính phủ Giang Trạch Dân dốc toàn lực để đổ vạ hăm hại Pháp Luân Công, cũng như phát động toàn thể bộ máy chính phủ và tiêu hao tài lực nhân dân để đàn áp Pháp Luân Công?

Chủ tŕ cuộc điều tra chính thức về Pháp Luân Công vào nửa sau năm 1998, ông Kiều Thạch thời đó là trưởng uỷ viên hội đồng nhân dân đă nhận xét Pháp Luân Công là “đối với nước(,) đối với dân trăm phần có lợi, vô hại”. Theo điều tra uỷ ban thể thao quốc gia năm 1998, th́ số người tu luyện Pháp Luân Công là 70 triệu người, trội hơn số đảng viên đảng cộng sản [Trung Quốc].

Sự việc Pháp Luân Công được hoan nghênh rộng khắp đă khiến tên độc tài Giang Trạch Dân lo sợ và đố kỵ.

V́ La Cán và người anh em đồng hao là Hà Tộ Hưu đă căm phẫn sự kiện [cảnh sát] “bắt bớ đánh đập [các học viên Pháp Luân Công] tại Thiên Tân”, nên ngày 25 tháng 4 năm 1999 đă có 10 ngh́n học viên Pháp Luân Công lên thỉnh nguyện hoà b́nh tại Bắc Kinh; khi ấy thủ tướng Chu Dung Cơ đă giải quyết rất tốt đẹp. Các cơ quan truyền thông quốc tế đă đánh giá cao sự kiện này, nh́n nhận rằng sự kiện 25 tháng 4 đă [thể hiện] tự do dân chủ tại Trung Quốc, mở đầu một dấu ấn [dân chủ] mới. Điều ấy đă đề cao thủ tướng Chu Dung Cơ. Nhưng tên độc tài đố kỵ Giang Trạch Dân lại lấy làm khó chịu. Để bảo vệ uy thế chính trị và củng cố quyền lực cá nhân, tháng 7 năm 1999, Giang Trạch Dân đă khai mở cuộc đàn áp đẫm máu nhắm vào Pháp Luân Công [và học viên Pháp Luân Công].

Từ đó, hàng trăm triệu học viên Pháp Luân Công cùng gia đ́nh lâm vào cảnh đời tăm tối. [Tư liệu Pháp Luân Công bị Giang Trạch Dân thiêu huỷ]. Các học viên Pháp Luân Công bị cưỡng chế tẩy năo. Nếu không từ bỏ tu luyện Pháp Luân Công, họ sẽ bị đuổi việc, bị phạt rất nhiều tiền, bị bỏ tù không cần xử án, bị cưỡng bức lao động, bị tra tấn, bị cưỡng hiếp, bị tiêm thuốc [tâm thần], thậm chí bị đánh đập đến chết. Vô số thảm kịch vẫn đang diễn ra [hàng ngày].

Ngày 20 tháng 4 năm 2000, tờ Wall Street Journal đă đăng tin từ Duy Phường, Sơn Đông Trung Quốc, về cụ bà Trần Tử Tú 58 tuổi, v́ giữ vững ḷng tin vào Pháp Luân Công nên bà đă bị tra tấn cho đến chết. Cảnh sát địa phương đă dùng gậy và dùi cui điện cao áp để đánh và (sốc điện bà cụ) (dùng điện để tra tấn bà cụ; cưỡng bức bà đi chân trần trên tuyết lạnh. Theo các nhân chứng, hai ngày tra tấn đă làm đôi chân bà bầm tím, mái tóc ngắn của bà bê bết máu và chất nhầy. Khi ấy bà vừa ḅ lê ḅ lết vừa nôn mửa rồi gục xuống. Bà không bao giờ dậy được nữa và từ trần ngày 21 tháng 2.

Giáo sư trẻ Triệu Hân tại trường Đại Học Công Thương Bắc Kinh, v́ tập luyện tại công viên Trúc Viện ngày 19 tháng 6 năm 2000, nên bị đồn công an Hải Điến tại Bắc Kinh giam cầm trái phép. Cảnh sát đă đánh đập cô đến mức gẫy xương cổ, toàn thân tê bại và mù con mắt bên trái. Trải qua 6 tháng thống khổ, cô đă từ trần ngày 11 tháng 12 năm 2000.

Tính đến đầu tháng 7 năm 2002, tại hơn 30 tỉnh thành và khu tự trị tại Trung Quốc, đă chứng thực rằng trên 430 học viên Pháp Luân Công đă bị bức hại đến chết. Tuy nhiên theo một quan chức trong Trung Quốc vào cuối năm 2001, th́ số học viên Pháp Luân Công tử vong tại trại giam đă đă lên đến 1600 người. Ngoài ra 6000 người đang bị giam cầm trái phép, hàng ngh́n người khoẻ mạnh bị cưỡng bức vào nhà thương điên, bị tiêm các loại thuốc có hại cho thần kinh. Hơn 100 ngh́n học viên bị cưỡng bức lao động cải tạo. Rất nhiều học viên bị bắt cóc đến các lớp tẩy năo. Và c̣n nhiều học viên hơn nữa bị [tay sai của Giang Trạch Dân] đánh đập, hành hạ và trấn lột tài sản.

Vào mấy tháng đầu khai mở đàn áp, chiếu theo quyền lợi ghi trong hiến pháp, các học viên đă lên thỉnh nguyện tại các pḥng tiếp dân của chính phủ, nhằm nói rơ sự thật với các vị lănh đạo quốc gia.

Nhưng công an đă vi phạm hiến pháp, thông qua luật “sáu điều cấm”, cấm chỉ Pháp Luân Công thỉnh nguyện.

đọc ḍng chữ: “luật sáu điều cấm chỉ”

Quy định thứ tư viết: “cấm ngồi toạ thiền, cấm các hoạt động ủng hộ Pháp Luân Đại Pháp như tuyên truyền, tập họp, diễu hành, biểu t́nh.”

Pḥng tiếp dân đă bị biến thành đồn cảnh sát: nếu học viên nếu lên đó thỉnh nguyện th́ sẽ bị cảnh sát bắt giam.

Chính v́ trong t́nh huống phải như thế, các học viên Pháp Luân Công đă bắt đầu đến quảng trường Thiên An Môn để thỉnh nguyện ôn hoà công khai, để nói lên ḷng ḿnh [trước quần chúng]. Đồng thời, đối mặt với bộ máy tuyên truyền rầm rộ [của chính phủ], họ đă dùng tiền tiết kiệm của ḿnh để in các tài liệu [minh tỏ] sự thực, họ bất chấp sự an nguy đến tính mạng của ḿnh để nói lên sự thật trước) thế giới, rằng Pháp Luân Công là tốt, rằng đâu là sự thực về đàn áp Pháp Luân Công.

Ở hải ngoại, sự thực về cuộc đàn áp đẫm máu đă được phơi bày cho các cơ quan truyền thông. Những người dân lương thiện toàn thế giới càng ngày càng quan tâm đến cuộc đàn áp phi lư tại Trung Quốc nhắm vào Pháp Luân Công cùng các học viên. Càng ngày càng có nhiều nhân dân và quan chức chỉnh phủ đứng ra yêu cầu chính quyền Trung Quốc lập tức chấm dứt đàn áp Pháp Luân Công.

SOS...

Zenon: Pháp Luân Đại Pháp là tốt! Hảo”

Ngày 20 tháng 11 năm 2001 đă có 36 học viên tây phương từ 12 quốc gia đến thỉnh nguyện hoà b́nh tại quảng trường Thiên An Môn.

Zenon: Pháp Luân Đại Pháp là tốt! Hảo”

Pháp Luân Đại Pháp là tốt! Hảo”

Cả thế giới đều biết!

Canada biết!

Hoa Kỳ biết!

Châu Âu biết!

Pháp Luân Đại Pháp là tốt!

Đến nay, đă có hơn 100 học viên Pháp Luân Công người tây phương từ hơn 10 quốc gia, khước từ cuộc sống an nhàn, bất chấp rủi ro bị đánh đập và giam cầm để đến quảng trường Thiên An Môn minh oan cho Pháp Luân Công! Sự thỉnh nguyện ôn ḥa của họ đă nói lên một thông điệp rơ ràng và cương quyết rằng: Sự hung tàn của Giang Trạch Dân cùng đồng bọn, sẽ không thể nào tránh khỏi được phán xét của nhân loại trên thế giới, bất kể thế lực bạo ngược đến mấy cũng không thể nào đàn áp được tinh thần Chân Thiện Nhẫn bất điệt.

Như vậy, ta thấy ba năm liên tục đàn áp khốc liệt vừa qua đă không những không “tiêu diệt” Pháp Luân Công [như Giang Trạch Dân lầm tưởng], mà c̣n làm cho có nhiều người hơn nữa hiểu rơ về Pháp Luân Công, về tu luyện Pháp Luân Công. Hiện nay học viên Pháp Luân Công đă trải khắp hơn 50 quốc gia trên thế giới, vượt qua biên giới của sắc tộc và văn hoá. Trong đó có rất nhiều người là giáo sư, tiến sỹ, khoa học gia, công tŕnh sư, giáo viên, những tri thức cao cấp và các ngành nghề khác.

Ngoại trừ Trung Quốc, th́ ở Châu Á đă có 15 quốc gia có rất đông học viên tu luyện Pháp Luân Công.

Tại Đài Loan, kể từ năm1999 khi tập đoàn Giang Trạch Dân bắt đầu đàn áp cho đến nay, th́ số học viên Pháp Luân Công đă tăng lên 3 lần và đă đạt con số 100 ngh́n người.

Ở Bắc Mỹ tại Hoa Kỳ và Canada, đă có hàng trăm ngh́n người tham gia tập luyện Pháp Luân Công.

Tại Úc và New Zealand các học viên đă có mặt tại tất cả các thành phố lớn.

Tại Châu Âu, Pháp Luân Công đă truyền đến 23 quốc gia và học viên hầu hết là người tây âu.

Tại Nam Mỹ và Châu Phi, Pháp Luân Công cũng ngày càng phổ biến.

Trong Hơn 3 năm qua, Pháp Luân Công đă nhận được từ chính phủ các nước trên thế giới hơn 700 giải thưởng và khen tặng. Điều ấy nói lên rằng người dân thế giới tán dương Chân Thiện Nhẫn, và đó cũng là ủng hộ đến những học viên Pháp Luân Công [đang chịu áp bức] tại Trung Quốc.

Trong hơn 3 năm sóng gió, các học viên Pháp Luân Công đă trải qua thử thách khắc nghiệt nhất. Đứng trước bộ máy tuyên truyền giả dối đồ sộ và đàn áp khốc liệt, đứng trước bộ máy tà độc của tập đoàn Giang Trạch Dân, các học viên Pháp Luân Công đă phải nhẫn chịu xiết bao thống khổ mà người thường không thể tưởng tượng nổi, tất cả là để kiên định và chứng thực nguyên lư Chân Thiện Nhẫn.

Sự hoà b́nh, lư trí, trí huệ và kiên nhẫn của họ đă nêu lên tấm gướng đạo đức cao nhất trong lịch sử nhân loại.

“Trong lịch sử không hề có sự bức hại những con người có niềm tin chân chính nào lại có thể thành công”-- Ông Lư Hồng Chí